
Thời gian qua, các cấp hội phụ nữ trên địa bàn huyện Vân Đồn đã triển khai nhiều mô hình hay, cách làm mới trong công tác giữ gìn và bảo vệ môi trường.

Thực hiện Nghị quyết số 10-NQ/TU của Tỉnh ủy, ngày 26/9/2022 về tăng cường sự lãnh đạo của Đảng đối với quản lý tài nguyên, bảo vệ môi trường, phòng tránh và giảm nhẹ thiên tai, ứng phó với biến đổi khí hậu, đảm bảo an ninh nguồn nước giai đoạn 2022-2030, thời gian qua, huyện Cô Tô đã tập trung triển khai đồng bộ các giải pháp trong công tác bảo vệ môi trường trên địa bàn.

Nhiều giải pháp, biện pháp thiết thực, cụ thể, phù hợp với thực tế được các cấp, ngành, địa phương tổ chức triển khai, thực hiện, góp phần nâng cao nhận thức, kêu gọi người dân, cộng đồng cùng chung tay hành động xây dựng, bảo vệ môi trường (BVMT) trên địa bàn.

Rác thải là tài nguyên, thay vì vứt bỏ, hãy phân loại và tái chế, tái sử dụng. Thông điệp này đã được nêu tại hội thảo “Chính sách và mô hình phân loại, thu gom, vận chuyển, xử lý chất thải rắn sinh hoạt” diễn ra ngày 11/10 tại TP.Vũng Tàu. Hội thảo do Bộ TN-MT, Viện Hàn lâm Khoa học - Xã hội Việt Nam và UBND tỉnh Bà Rịa - Vũng Tàu tổ chức, nhằm thúc đẩy thực hiện Luật Bảo vệ môi trường năm 2020.

Thực hiện Nghị quyết Đại Hội Đảng các cấp, Nghị quyết Đại hội Phụ nữ các cấp, đặc biệt là thực hiện cuộc vận động “Xây dựng gia đình 5 không, 3 sạch”, Hội Liên hiệp phụ nữ (LHPN) xã Tân Lập đã cụ thể hóa bằng nhiều hoạt động thiết thực, hiệu quả; trong đó, phải kể đến mô hình phân loại, xử lý rác thải tại nguồn. Chính mô hình này đã tạo nguồn quỹ hội và góp phần để địa phương hoàn thiện vững chắc tiêu chí môi trường trong xây dựng nông thôn mới.

Nhằm góp phần bảo vệ môi trường, nâng cao chất lượng cuộc sống người dân, nhiều năm qua, tỉnh Bắc Giang đã chỉ đạo các địa phương nâng cao tiêu chí môi trường, đặc biệt là nâng tỷ lệ xử lý rác thải tại các địa bàn dân cư.

Thành phố Vị Thanh vừa tổ chức 2 cuộc tuyên truyền, triển khai pháp luật về môi trường gắn với Đề án Hậu Giang xanh, ở xã Hỏa Lựu và Hỏa Tiến, với 100 người tham dự.

Trong thời gian qua, trên địa bàn tỉnh Thái Nguyên đã ghi nhận nhiều chuyển biến tích cực trong công tác phân loại rác thải tại nguồn. Nhờ sự vào cuộc tích cực trong công tác tuyên truyền, hướng dẫn, hỗ trợ của cơ quan chức năng, người dân ở nhiều vùng nông thôn trên địa bàn tỉnh đã quen dần với việc phân loại rác thải tại nguồn.

Ngày 10/10/2024, tại Hà Nội, Bộ Xây dựng chủ trì, phối hợp với các đơn vị liên quan tổ chức hội nghị chuyên đề Công nghệ chuyển đổi nhiệt khí thải thành điện và chuyển đổi rác thải sinh hoạt thành nhiên liệu trong các nhà máy xi măng. Đây là một trong những sự kiện của Bộ Xây dựng nhằm hiện thực hóa chỉ đạo của Thủ tướng Chính phủ tại Chỉ thị số 28/CT-TTg về một số giải pháp tháo gỡ khó khăn, vướng mắc, thúc đẩy sản xuất, tiêu thụ xi măng, sắt thép và vật liệu xây dựng. Tham dự hội nghị có Thứ trưởng Nguyễn Văn Sinh; đại diện các bộ, ngành Trung ương, địa phương; lãnh đạo các hội, hiệp hội nghề nghiệp chuyên ngành; đại diện các tổ chức khoa học trong nước và quốc tế.

Thời gian qua, công tác phân loại, thu gom, xử lý chất thải rắn sinh hoạt trên địa bàn tỉnh đã có chuyển biến tích cực, đi vào nền nếp, góp phần quan trọng trong công tác bảo vệ môi trường và thực hiện các nhiệm vụ phát triển kinh tế, xã hội của địa phương. Tuy nhiên, vẫn còn nhiều hạn chế nhất là việc lập bộ đối với các hộ gia đình đăng ký thu gom rác còn thấp, việc phân loại chất thải rắn sinh hoạt tại nguồn chưa đạt hiệu quả cao, các mô hình xử lý rác thải sinh hoạt tại nông thôn còn nhiều bất cập, tiềm ẩn nguy cơ gây ô nhiễm môi trường từ rác thải sinh hoạt là rất lớn.